Cơ năng là gì? Tổng hợp kiến thức về cơ năng đầy đủ nhất

1. Lý thuyết chung về cơ năng

Đọc thêm

1.1 Cơ năng là gì?

Cơ năng lớp 10 là một phần kiến thức thường xuất hiện trong các đề thi, bởi vậy VUIHOC sẽ giúp các em tìm hiểu chi tiết về phần kiến thức này.Cơ năng hay còn biết đến với cái tên cơ năng toàn phần là một thuật ngữ sử dụng để chỉ khả năng hoạt động cũng như sinh công của một vật hay nói cách khác hay đơn giản cơ năng là một đại lượng mô tả hoạt động của một vật. Khả năng sinh công của vật mà càng cao thì cơ năng của vật đó sẽ lại càng lớn. Đơn vị biểu diễn cơ năng chính là Jun (J). Trong chương trình vật lý, cơ năng chính là tổng của cả thế năng lẫn động năng. Năng lượng cơ học sẽ được tiết kiệm ở trong một hệ thống khép kín.

Đọc thêm

1.2 Sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng

Đọc thêm

1.3 Định luật bảo toàn cơ năng

- Định luật:Thế năng hay động năng của 1 vật thì đều có nhiều khả năng sẽ gặp sự biến đổi qua lại trong quá trình mà vật đó chuyển động bên trong trọng trường. Thế nhưng vì cơ năng lại chính bằng tổng của cả động năng với thế năng nên tổng của chúng vẫ...

Đọc thêm

2. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

Đọc thêm

2.1 Định nghĩa

Khi một vật chuyển động bên trong trọng trường thì tổng giá trị của các yếu tố động năng và thế năng của vật này chính là cơ năng.W = $W_đ$ + $W_t$ = ½ mv2 + mgz.

Đọc thêm

2.2 Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường

Nếu một vật chuyển động chỉ nhờ vào duy nhất yếu tố trọng trường thì cơ năng của vật đó sẽ được bảo toàn.W = $W_đ$ + $W_t$ = const hay ½ mv2 + mgz = const.

Đọc thêm

2.3 Hệ quả

Đọc thêm

Trong chuyển động của vật dựa vào trọng trường:

Đọc thêm

3. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi

Nếu chỉ có duy nhất lực đàn hồi do sự biến dạng của lò xo đàn hồi tác dụng lên vật trong khi vật chuyển động thì cơ năng sẽ được xác định bằng tổng động lượng với động năng. Thế năng đàn hồi của vật này là một đại lượng được bảo toàn. W = ½ mv2 + ½ k(Δl)2 = constChú ý: Định luật bảo toàn cơ năng của vật sẽ chỉ được áp dụng khi vật đó không phải chịu thêm bất kỳ tác động bên ngoài nào nữa. Trừ hai lực là lực đàn hồi và trọng lực. Nếu tác dụng thêm nhiều lực khi vật đang chuyển động thì cơ năng cũng sẽ thay đổi. Công tạo ra là do ngoại lực tác dụng lên vật bằng chính độ biến thiên cơ năng.

Đọc thêm

4. Bài tập ôn luyện kiến thức về cơ năng

Đọc thêm

4.1 Bài tập tự luận

Bài 1: Một đồ vật được ném thẳng đứng lên trên cao với vận tốc là 20 m/s từ một độ cao ký hiệu là h so với mặt đất. Khi chạm đất thì vận tốc của vật là 30 m/s, sức cản không khí không đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. Hãy xác định:a. h có chiều cao?b. Độ cao c...

Đọc thêm

4.2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Một vật được thả cho rơi tự do, trong khi rơi A. động năng của vật không có sự thay đổi. B. thế năng của vật không có sự thay đổi. C. tổng động năng với thế năng của vật sẽ không thay đổi. D. tổng động năng và thế năng của vật luô...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

melodious