Thế nào là tốc độ phản ứng hoá học? Bài tập tốc độ phản ứng Hoá 10

1. Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học

Tốc độ phản ứng hóa học lớp 10 sẽ được trình bày dưới đây bắt đầu từ khái niệm.Tốc độ phản ứng hóa học được biết đến là một đại lượng để đại diện đặc trưng cho độ chậm hay nhanh của tốc độ phản ứng và được xác định bởi sự biến thiên nồng độ của chất đó trong một đơn vị của thời gian nhất định.Nồng độ tính bằng mol/l và đơn vị đo chính là thời gian: giây (s), phút (ph), giờ (h),…

Đọc thêm

2. Công thức tốc độ phản ứng hoá học

Công thức tốc độ phản ứng được biểu thị như sau: Δv =|ΔC|/Δt Trong đó:ΔC: được hiểu là sự biến thiên nồng độ của chất Δt: được hiểu là thời gian xảy ra biến thiên của nồng độ. Đăng ký ngay khóa học DUO để được lên lộ trình ôn thi tốt nghiệp sớm nhất!

Đọc thêm

3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học

Đọc thêm

3.1. Yếu tố nồng độ

Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi nồng độ chất phản ứng tăng

Đọc thêm

3.2. yếu tố nhiệt độ

- Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi nhiệt độ tăng - Giải thích: khi tăng nhiệt độ phản ứng dẫn đến 2 hệ quả như sau: + Các phân tử có tốc độ chuyển động tăng → tần số va chạm của các chất phản ứng cũng tăng. + Tần số va chạm đem lại hiệu quả giữa các chất tham gia phản ứng tăng nhanh → yếu tố chủ yếu làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi nhiệt độ tăng.

Đọc thêm

3.3. Yếu tố áp suất

- Đối với phản ứng có sự tham gia của chất khí, khi tăng áp suất (tăng nồng độ chất khí) → tăng tốc độ phản ứng.- Khi áp suất tăng, khoảng cách giữa các phân tử càng được thu hẹp → sự va chạm càng nhiều → phản ứng diễn ra nhanh hơn.

Đọc thêm

3.4. Yếu tố diện tích bề mặt

Đối với phản ứng có sự tham gia của chất rắn, khi tăng diện tích bề mặt → tăng tốc độ phản ứng.

Đọc thêm

3.5. Yếu tố các chất xúc tác

- Chất xúc tác là những chất có tác dụng làm giúp biến đổi mãnh liệt tốc độ của phản ứng mà không bị giảm đi trong phản ứng.- Những chất xúc tác giúp xúc tiến cho quá trình diễn ra nhanh hơn được gọi là chất xúc tác dương. Trong kĩ thuật hiện đại thì xúc tác dương được sử dụng rất phổ biến.Ví dụ: Khi tổng hợp NH3, sản xuất H2SO4 hay HNO3, chất dẻo, cao su nhân tạo,...- Những chất xúc tác làm quá trình diễn ra chậm lại là chất xúc tác âm.Ví dụ: Sự oxi hóa Na2SO3 trong dung dịch hình thành Na2SO4 xảy ra chậm lại khi cho được thêm glixerin.

Đọc thêm

4. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng hoá học trong thực tế

Đọc thêm

5. Giải bài tập về tốc độ phản ứng hoá học

Đọc thêm

5.1. Phương pháp giải bài tập

Mỗi dạng toán về tốc độ phản ứng hoá học đều có phương pháp giải riêng. Dưới đây là một số dạng bài và phương pháp giải.Dạng 1: Lý thuyếtDạng 2: Một số bài toán khi muốn tính tốc độ phản ứng hóa học* Một số lưu ý cần nhớ:Xét phản ứng như sau: a A + b B → c ...

Đọc thêm

5.2. Luyện tập giải bài tập tốc độ phản ứng hoá học

Câu 1: Hãy nêu một số ví dụ cho các loại phản ứng chậm và nhanh khi em quan sát chúng trong cuộc sống cũng như trong phòng thí nghiệm.Lời giải:Một số ví dụ về các phản ứng: - Phản ứng nhanh: Phản ứng cháy nổ, quá trình đốt cháy các nhiên liệu (dầu, than...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

melodious