THÔNG TIN KHU VỰC Huyện Đan Phượng

Lịch sử hình thành

Huyện được đặt từ thời Trần, trước đây là xứ Đoài, đến thời Minh chiếm đóng thì huyện tên là Đan Sơn thuộc châu Từ Liêm, phủ Giao Châu. Sang thời Hậu Lê huyện lệ về phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Năm 1831, vua Minh Mạng điều chỉnh địa giới hành chính và...

Đọc thêm

1. Giới thiệu về huyện Đan Phượng

Đan Phượng là một huyện thuộc thành phố Hà Nội. Huyện Đan Phượng là huyện có hệ thống sông Hồng, Sông Đáy chảy qua. Xưa kia là ngã ba sông (sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy) nên địa hình của huyện là tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa. Đan Phượng nằm tại khoảng giữa của trục đường Quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội đi Sơn Tây. Huyện Đan Phượng nằm ở phía Tây bắc trung tâm thành phố Hà Nội.Huyện có hệ thống sông Hồng, sông Đáy chảy qua, trước kia là ngã ba sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Hồng) nên địa hình khá bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa, độ cao trung bình từ 6-8m.

Đọc thêm

2. Vị trí địa lý

Bản đồ hành chính huyện Đan PhượngHuyện có 16 đơn vị hành chính trực thuộc gồm Thị trấn Phùng và 15 xã là: Đan Phượng, Đồng Tháp, Hạ Mỗ, Hồng Hà, Liên Hà, Liên Hồng, Liên Trung, Phương Đình, Song Phượng, Tân Hội, Tân Lập, Thọ An, Thọ Xuân, Thượng Mỗ, Trung Châu.

Đọc thêm

3. Diện tích và dân số

Huyện Đan Phượng có tổng diện tích tự nhiên là 78 km², dân số vào năm 2019 khoảng 182.194 người và có mật độ dân số đạt 2.335 người/km².

Đọc thêm

4. Kinh tế

Đan Phượng xác định tập trung phát triển thương mại, dịch vụ, công nghiệp xây dựng, nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp hữu cơ. Trong vòng 5 năm trở lại đây, kinh tế Đan Phượng phát triển đồng bộ về chất lượng và quy mô, tốc độ tăng trưởng bình qu...

Đọc thêm

5. Văn hóa

Dù là huyện có diện tích nhỏ nhưng huyện là cái nôi của các loại hình nghệ thuật dân gian, tiêu biểu như Hát ca trù ở xã Thượng Mỗ, Thổi cơm thi ở hội Dầy, Vật truyền thống ở xã Hồng Hà, hát Chèo tàu ở hội Gối, Hội thả diều ở Bá Giang, rước cây bông ở Trung Hà, bơi trải ở Đồng Tháp, hát chèo bè trên sông của dân chài Vạn Vĩ…

Đọc thêm

6. Giáo dục

Toàn huyện có 52/52 trường đạt chuẩn quốc giá mức độ 1, trong đó có 14 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.Trường mầm non:Trường tiểu học:Trường THCS:Trường THPT:

Đọc thêm

7. Y tế

Đọc thêm

8. Hạ tầng giao thông

Nếu như người dân ở các huyện Đông Anh, Gia Lâm và quận Long Biên cần di chuyển qua các cây cầu để vào trung tâm thủ đô thì TỪ Đan Phượng, người dân có thể dễ dàng đi đến các quận nội thành Hà Nội qua đường bộ, trong đó con đường chính là quốc lộ 32. Cò...

Đọc thêm

9. Làng nghề

Là một huyện gần trung tâm Hà Nội dân cư đông đúc rất thuận lợi cho việc tiêu thụ các sản phẩm từ nông nghiệp cũng như hình thành các làng nghề, nhóm nghề như mộc nội thất, chế biến thực phẩm, tiêu thụ nông sản, trồng hoa... Khu vực đồng bằng sông Hồ...

Đọc thêm

10. Du lịch

The Phoenix Garden Đan PhượngLà khu sinh thái The Phoenix Garden hay còn gọi là Khu sinh thái Đan Phượng The Phoenix Garden Hà Nội, rất gần trung tâm Hà Nội so với những khu sinh thái khác. Vì vậy, hầu hết những tín đồ Hà Nội thường xuyên đi du lịch đề...

Đọc thêm

11. Món ăn

Đan Phượng nổi tiếng với nhiều đặc sản như: nem Phùng, đậu phụ làng Trúng Đích - Hạ Mỗ, rượu nếp Bá Giang.Nem Phùng Nem Phùng một món ăn bình dị, đậm chất hương vị quê hương khiến thực khách khi đã nếm thử một lần thì không thể nào quên. Món ăn này tí...

Đọc thêm

12. Thị trường bất động sản huyện Đan Phượng

Quỹ đất rộng, sự phát triển về hạ tầng, giao thông cùng thông tin quy hoạch tích cực là những lợi thế lớn cho thị trường bất động sản Đan Phượng. Chính vì thế mà vài năm trở lại đây, giá đất huyện Đan Phượng liên tục tăng, nhất là tại các khu vực có cá...

Đọc thêm

13. Các dự án bất động sản

Huyện Đan Phượng có khoảng 7 dự án.Khu đô thị mới Tân Tây ĐôVinhomes Wonder ParkThe Phoenix GardenPhúc Thịnh Tower

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

melodious