Chú đại bi 7 biến là bài kinh chú được trì tụng lại 7 lần. Chú đại bi 7 biến là tương đối phù hợp với chư Phật tử trì tụng tại nhà hàng ngày, bởi bài chú không quá dài nhưng cũng không quá ngắn.
Khi trì tụng lời kinh chú đại bi 7 biến chữ to này thì chư Phật tử cần phải cố gắng giữ cho trạng thái an lạc, càng điềm nhiên càng lâu càng tốt. Chú Đại Bi còn được gọi là Đại Bi Tâm Đà La Ni là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát.
Sau đây Đồ Thờ Hưng Vũ sẽ gửi tới các bạn thông tin về chú đại bi 7 biến có chữ đọc nhanh, hãy cùng theo dõi nhé!
Chú Đại Bi hay Đại Bi Tâm Đà La Ni là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát. Bài chú này còn có những tên gọi là:
Chú Đại Bi chính là chân ngôn phổ biến cùng với phật Quán Thế Âm ở Đông Á, bài chú này thường được dùng để bảo vệ hoặc để làm thanh tịnh. Bài Chú Đại Bi gồm có 84 câu. Mỗi biến là một lần đọc nguyên bài chú.
Bài kinh Chú Đại Bi gồm 84 câu, 415 chữ. Bạn đọc hết 1 bài thì tính là 1 biến.
Khi bạn trì tụng Chú Đại Bi 7 biến thì có nghĩa là bạn cần đọc đi đọc lại bài kinh 7 lần. Chú Đại Bi 7 biến là tương đối phù hợp với các Phật tử trì tụng tại nhà hàng ngày, không quá dài và cũng không quá ngắn. Những lưu ý khi trì tụng Chú Đại Bi 7 biến Khi trì tụng Chú Đại Bi 7 biến, quý Phật tử phải cố gắng giữ trạng thái an lạc, điềm nhiên càng lâu càng tốt.
Về vấn đề này cần tập luyện theo thời gian,ban đầu quý Phật tử có thể giữ được 5-10 phút, về sau lâu dần có thể giữ được 1-2 giờ hoặc lâu hơn thế.
Cho đến khi quý Phật tử có thể sống trong tâm an lạc đó hàng ngày thì nơi đâu cũng là tịnh độ.
Theo kinh Phật ghi chép lại thì bài Chú Đại Bi 7 biến được Bồ Tát Quán Thế Âm đọc trong một pháp hội với sự hội tụ đông đủ của các chư Phật, Bồ Tát, Thành, Vương.
Chú Đại Bi Tâm Đà Ta Ni được thuyết ra với mục đích cầu cho chúng sanh được an vui, diệt trừ bệnh tật, diệt tất cả nghiệp ác, xa lìa chướng nạn, được thành tựu tất cả thiện căn, được tiêu tan sự sợ hãi, được giàu có, sống lâu hơn và được mau đầy đủ tất cả những chỗ mong cầu.
Trong tư tưởng Phật giáo, Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng quan trọng nhất của Phật pháp Đại thừa.
Người là đại diện cho lòng trắc ẩn của tất cả chư Phật. Do đó, mọi Phật tử đều tin rằng ngài là hiện thân của sự cứu rỗi cho tất thảy chúng sanh, ngay cả với những người đã từng phạm phải tội lỗi khó tha thứ.
Chú Đại Bi 7 biến tiếng Việt là bản dịch Kinh Chú Đại Bi từ âm tiếng Phạn ra âm Hán ra âm Việt được sử dụng chính thức trong các các Kinh điển và nghi thức tụng niệm phổ thông tại Việt Nam và hải ngoại.
Chú Đại Bi được nhiều Phật tử trì tụng hàng ngày để cầu mong thoát khỏi khổ nạn, tiêu trừ tai ách và hướng tới một cuộc sống an nhiên, tự tại. Đây chính là bản dịch Chú Đại Bi tiếng Việt được sử dụng trong các nghi thức tụng niệm phổ biến tại Việt Nam.
Nam mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần)
Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại bi tâm đà la ni
Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da.
Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa.
Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất Phật ra lăng đà bà.
Nam mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha.
Án, a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô, kiết mông độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra.
Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô, ma ra hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na, ta bà ha.
Tất đà dạ, ta bà ha. Ma ha tất đà dạ, ta bà ha. Tất đà du nghệ, thất bàn ra dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì, ta bà ha. Ma ra na ra, ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha.
Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha. o
Nam mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.
Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.
Án, tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ ta bà ha. (3 lần khi trì biến cuối cùng)
Tùy thuộc vào bổn nguyện và điều kiện của bản thân mà bạn chọn số lần tụng chú sao cho phù hợp. Số lần tụng chú không được quá nhiều và cũng không được quá ít.
Tụng chú là quá trình điều khiển tâm từ đang loạn động trở nên định tĩnh, thư thái và dễ chịu.
Khi trì tụng Chú Đại Bi đến một giai đoạn nhất định thì tâm bạn sẽ được an lạc và rất vui vẻ.
Nhưng khi số lần quá nhiều, qua khỏi giai đoạn an lạc này, thay vào đó là cảm giác mệt mỏi, cố gắng cho xong sẽ dẫn đến tâm bất định, không tốt. Nếu trì tụng quá ít thì tâm vẫn còn tồn đọng nhiều phiền não, giai đoạn tâm định tĩnh chưa đến thì cũng không tốt.
Chú Đại Bi 7 biến là tương đối phù hợp với các Phật tử trì tụng tại nhà hàng ngày, không quá dài và cũng không quá ngắn.
Khi trì tụng Chú Đại Bi 7 biến, quý Phật tử phải cố gắng giữ trạng thái an lạc, điềm nhiên càng lâu càng tốt. Về vấn đề này cần tập luyện theo thời gian,
ban đầu quý Phật tử có thể giữ được 5-10 phút, về sau lâu dần có thể giữ được 1-2 giờ hoặc lâu hơn thế.
Cho đến khi quý Phật tử có thể sống trong tâm an lạc đó hàng ngày thì nơi đâu cũng là tịnh độ.
Khi trì tụng Chú Đại Bi mà tâm không từ niệm đối với chúng sanh, không có một chút tình thương đối với đồng loại thì thần chú không thể phát huy sức mạnh nhiệm màu, không thể bảo hộ bạn trước những hiểm nguy, nạn chướng…
Một điều đáng lưu ý nữa là khi tu tập cần phải phát nguyện tâm từ bi, những lời nguyện cầu phải dựa trên nền tảng của sự thật, phát sinh từ chân tâm thì mới hiệu nghiệm.
Kinh Chú Đại Bi mang đến lợi ích nhiệm màu không thể bàn cãi được. Bồ Tát Quán Thế Âm đã nói rằng: “Bhagavan, bất kỳ chúng sanh nào trì tụng
thần Chú Đại Bi mà còn bị đọa vào 3 con đường tà ác, tôi nguyện không đạt được giác ngộ. Tụng trì thần Chú Đại Bi, nếu không được tái sanh trong bất kỳ cõi Phật nào,
tôi nguyện không đạt được giác ngộ. Tụng trì thần Chú Đại Bi, nếu không được vô lượng tam muội biện tại, tôi nguyện không đạt được giác ngộ.
Tụng trì thần Chú Đại Bi, nếu không có được bất cứ điều gì trong cuộc sống hiện tại của mình thì chú này không được gọi là Đại Bi Tâm Đà Ra Ni, duy trừ việc bất thiện, trừ kẻ tâm không chí thành.”
Nếu những ai đã từng niệm Chú Đại Bi đúng cách thì sẽ không bao giờ bị những hình thức chết sau:
Nếu những ai đang giữ và niệm kinh Chú Đại Bi thì sẽ nhận được những điều tốt sau:
Trì tụng Chú Đại Bi 7 biến hàng ngày là cách tu tập giúp chúng ta bảo hộ được bản thân, gia đình và những người xung quanh thoát khỏi mọi khổ đau, ách nạn. Không những thoát
khỏi sự tấn công của các thế lực ma quỷ mà còn miễn nhiễm với mọi sự ô nhiễm của cuộc đời.
Trên đây là một số thông tin về Chú Đại Bi 7 biến mà Đồ Thờ Hưng Vũ muốn chia sẻ với các bạn. Hy vọng nội dung trên sẽ giúp các bạn hiểu thêm về lời kinh Chú Đại Bi 7 biến chữ to cũng như tiền thân của Phật ở nơi này nhé!
Nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm về các thông tin khác thì hãy đón đọc những bài viết mới của chúng tôi nhé!
Link nội dung: https://melodious.edu.vn/kinh-chu-dai-bi-7-bien-chu-to-nho-a69748.html