Hướng dẫn cách giặt ruột gối bị ố vàng bằng tay và máy giặt

Vì sao ruột gối bị ố vàng? Tác hại của của những mảng ố

Ruột gối sau một thời gian sử dụng thường chuyển sang màu vàng ố mặc dù chúng ta vẫn bọc một lớp áo gối bên ngoài. Nguyên nhân là do ruột gối thấm hút mồ hôi của da đầu, da mặt và các chất bẩn khác trong quá trình sử dụng. Sau một thời gian sẽ hình thành vệt ố vàng rất mất thẩm mỹ.

Chiếc gối ố vàng với mùi khó chịu sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và việc nghỉ ngơi của bạn. Đồng thời, việc không giặt ruột gối thường xuyên, mảng ố vàng tích tụ nhiều vi khuẩn, sử dụng chúng lâu ngày sẽ gây nên một số bệnh về da liễu như mụn, nấm da,...rất nguy hiểm. Nặng hơn là những bệnh như như là dị ứng, hen suyễn…

Vì sao ruột gối bị ố vàng? Tác hại của của những mảng ố

Cách giặt ruột gối bị ố vàng bằng bột baking soda

Để tẩy trắng ruột gối bằng baking soda

Những nguyên liệu cần chuẩn bị

Cách thực hiện như sau

Cách giặt ruột gối trắng sạch bằng bột baking soda

Cách giặt ruột gối bị ố vàng bằng tay với dung dịch hàn the, thuốc tẩy

Đây là một cách giặt ruột gối bằng tay rất phổ biến và được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể cách giặt này ngay bên dưới.

Cách giặt ruột gối bằng tay với dung dịch hàn the, thuốc tẩy

Chuẩn bị dung dịch trước khi làm trắng ruột gối

Cách giặt ruột gối bằng hàn the, thuốc tẩy như sau

Cách giặt ruột gối bị ố vàng bằng máy với OMO

Tại sao nên giặt ruột gối bằng nước giặt OMO?

Hiện nay, giặt ruột gối giặt bằng máy là điều tiện lợi bàn có thể thử mà không sợ gây ảnh hưởng gì. Vì thế, bạn có thể giảm bớt được thời gian giặt đồ trong sinh hoạt hàng ngày. Đặc biệt đối với nước giặt OMO Matic, ruột gối bị ố vàng hoàn toàn có thể làm trắng hiệu quả chỉ sau 2 - 3 lần giặt.

Khả năng giặt tẩy mạnh mẽ gấp hai lần các loại nước giặt thông thường, OMO Matic là sản phẩm đặc trị đối với các loại vết bẩn lâu ngày như vết ố trên ruột gối. Nước giặt OMO Matic thấm sâu vào từng sợi vải, phân rã đánh bật các vết bẩn nhanh chóng.

Cách giặt ruột gối

Cách giặt ruột gối bị ố vàng với giấm

Sử dụng giấm để loại bỏ vết ố vàng trên ruột gối

Nguyên liệu cần chuẩn bị

Cách thực hiện như sau

Cho bột giặt và nước vào hòa tan với nhau rồi cho ruột gối vào ngâm trong thời gian là 10 phút. Sau thời gian đó bạn cho hydrogen peroxide( một chất làm trắng tự nhiên còn giấm ăn có tác dụng là tẩy những vết ố vàng trên vải) và giấm ăn vào trong máy giặt, ngâm tiếp tục thêm 4-5 phút là xong.

Những lưu ý để hạn chế ruột gối bị ố vàng

Ba chiếc gối xếp chồng lên nhau với màu sắc là trắng, đỏ và vàng.

Tùy theo chất liệu của gối mà sẽ có những cách bảo quản phù hợp

Tùy theo chất liệu của gối mà sẽ có những cách bảo quản phù hợp

Ruột bông và ruột lông vũ

Đây là hai loại ruột gối không có khả năng kháng khuẩn, dễ bám bụi bẩn, khó làm sạch được nên sẽ dễ bị ố vàng. Gối bông cần được giặt 1-2 tháng một lần, đồng thời cần thay gối mới sau nhiều tháng sử dụng vì tuổi thọ của chất liệu này không cao.

Gối cao su tự nhiên được làm từ mủ cao su nguyên chất

Với cấu trúc đặc và cứng nên có thể ngăn ngừa bụi bẩn và vi khuẩn. Tuy nhiên, cần thường xuyên hút bụi gối để ngăn tình trạng các lỗ thông khí bị tắc bụi, gây ố vàng phần cao su bên trong. Bạn không cần giặt thường xuyên với loại gối này, chỉ cần dùng khăn lau những chỗ ruột gối bị đổi màu.

Nên thực hiện cách giặt ruột gối bị ố vàng và phơi vào những ngày có nắng

Vì ruột gối nếu không nhanh chóng phơi khô sẽ dễ bị ẩm mốc và bốc mùi khó chịu. Tuy nhiên phải phơi trong bóng râm hoặc tránh sự tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời dễ gây chuyển màu gối và giảm chất lượng. Nếu bạn cần sấy khô bằng máy trong trường hợp cần gấp hay những ngày mùa đông ẩm thấp, hãy cho một vài quả bóng tennis vào trong những chiếc tất sạch và bỏ vào sấy cùng với gối giúp hút bớt nước và khiến gối nhanh khô hơn.

Đặc biệt lưu ý với gối của trẻ em

Đối với trẻ nhỏ từ 5 đến 10 tuổi thì gối nên được giặt 2 lần/tuần vì đây lứa tuổi trẻ hiếu động nhất, rất nhanh ra mồ hôi khiến gối nhanh bốc mùi và ố vàng.

Nên chọn loại vỏ bọc ruột chăn - gối tốt

Vì khi dùng vỏ bọc loại tốt, thì chỉ cần vệ sinh vỏ chăn - gối thường xuyên còn ruột gối 3-5 năm giặt- là khô 1 lần.

Nếu ruột gối đã quá cũ, ố vàng nặng hoặc thời gian sử dụng dài, hãy cân nhắc đến việc thay gối mới.

Với các cách giặt ruột gối bị ố vàng ở trên, chắc hẳn bạn đã có thêm nhiều lựa chọn để dọn dẹp nhà cửa vào dịp cuối năm này rồi phải không nào. Bật mí với bạn một chút, ruột gối nên được vệ sinh định kỳ 3 tháng/lần và được thay mới 1 năm/lần nhé. Bởi trong quá trình sử dụng, các ổ vi khuẩn ở bên trong sẽ làm nguyên nhân dẫn đến các bệnh ngoài da, bệnh hô hấp cho các thành viên trong gia đình mình đấy. Cleanipedia chúc các bạn thực hiện thành công!

>>>Xem thêm:

Tác giả: Team Cleanipedia

Facebook | Youtube | Instagram | Pinterest | Twitter

Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam. Ghi rõ nguồn khi tham khảo.

Link nội dung: https://melodious.edu.vn/cach-giat-goi-bi-o-vang-a57558.html