Hầm Thủ Thiêm nhìn từ trên cao thể hiện rõ vai trò kết nối giao thông giữa quận 2 và quận 1. Công trình này là niềm tự hào của TPHCM và người Việt Nam, thuộc dự án Đại Lộ Đông Tây. Hầm Thủ Thiêm nhìn từ trên cao khá nổi bật, cho thấy đây là công trình quan trọng, kết nối giữa quận 2 với quận 1. Con đường hầm này có giá trị đặc biệt về mặt giao thông, văn hóa, kinh tế và du lịch.
Hầm Thủ Thiêm được biết đến là hầm vượt sông đầu tiên ở Việt Nam, là hầm sông hiện đại nhất Đông Nam Á tại thời điểm hoàn thành. Hầm Thủ Thiêm nhìn từ trên cao cho thấy rõ vai trò kết nối giữa quận 2 và quận 1. Cung đường dưới lòng sông này giúp rút ngắn đáng kể khoảng cách di chuyển giữa các quận ngoại và nội thành. Công trình này hiện đã trở thành một trong những cửa ngõ giao thông rất quan trọng của TPHCM.
Dự án Hầm Thủ Thiêm còn thường được gọi là Đường hầm vượt sông Sài Gòn. Quy mô Hầm Thủ Thiêm gồm 6 làn xe với chiều cao hầm là 8,9m. Điểm đầu của dự án ở Quận 1 và điểm cuối là khu đô thị mới Thủ Thiêm, TPHCM. Hầm Thủ Thiêm được đầu tư theo hình thức ODA, khởi công vào ngày 31/01/2005. Trải qua 7 năm thi công, buổi lễ thông hành hầm Thủ Thiêm đã được thực hiện vào ngày 20/11/2011.
Thời điểm này cũng là lúc hầm Thủ Thiêm được thông xe, góp phần giảm tải áp lực của các phương tiện giao thông đối với phà Thủ Thiêm và cầu Sài Gòn. Đồng thời, hầm Thủ Thiêm còn góp phần lớn vào thúc đẩy sự phát triển kinh tế cho TPHCM.
Xe khách, xe ô tô con có thể lưu thâm qua hầm Thủ Thiêm 24/7. Tuy nhiên, đối với người đi xe máy thì chỉ lưu thông được qua hầm từ 4h đến 23h. Riêng các loại xe tải trọng lớn phải thực hiện đúng quy định được ban hành bởi của Sở giao thông vận tải. Khi lưu thông qua hầm Thủ Thiêm, mọi phương tiện đều phải bật đèn xe.
Mật độ đô thị và dân cư của các quận khu Đông (quận 9, quận 2 và Thủ Đức) đang gia tăng nhanh. Điều này dẫn đến tình trạng quá tải cho hầm Thủ Thiêm. Hiện nay, có từ 230.000-270.000 xe máy, hơn 47.000 ôtô lưu thông qua hầm Thủ Thiêm mỗi ngày.
Thiết kế hầm Thủ Thiêm gồm 6 làn xe với chiều dài là 1.500m, chiều cao hầm 8,9m cho phép các phương tiện giao thông lưu thông dễ dàng. Hầm nằm khá sâu dưới đáy sông, cách mặt nước khoảng 26m. Hầm được xác định có tuổi thọ 100 năm.
Đường Hầm vượt sông Sài Gòn kết nối Quận 1 với khu đô thị mới Thủ Thiêm. Điểm đầu của hầm nằm ở quận 1, bên cạnh bến Chương Dương và nối đại lộ Võ Văn Kiệt. Điểm cuối hầm nằm ở quận 2, tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, nối đại Lộ Đông Tây và hướng ra ngã 3 Cát Lái.
Độ dốc tối đa của hầm Thủ Thiêm là 4%, độ dày vách hai bên là 1m, nắp và đáy có bề dày là 1,5m. Đường hầm này có thể chịu được mức độ động đất ở 6 độ Richter. Lối vào của hầm được thiết kế dạng chữ U với chiều dài phần miệng là 720m. Phần hầm dìm xuống chia thành 4 đốt làm từ bê tông cốt thép với chiều dài là 370m, trọng lượng mỗi đốt dìm là 27.000 tấn.
Sau khi đã điểm qua thiết kế hầm Thủ Thiêm nhìn từ trên cao, mời bạn đọc tham khảo thông tin về dự án Empire. Đây là dự án căn hộ hạng sang tọa lạc kế bên hầm Thủ Thiêm.
Empire City nằm trong khu đô thị mới Thủ Thiêm thuộc Quận 2 nổi bật với điểm nhấn là tòa Empire 88 Tower. Chi tiết hơn, Empire City còn được mệnh danh là Thành Phố Đế Vương, tọa lạc tại vị trí đắc địa nằm trong khu 2B của khu đô thị Thủ Thiêm, giáp sông Sài Gòn và sát hầm Thủ Thiêm. Đây được xem là điểm liên kết “vàng”, nút giao thông quan trọng kết nối các khu đô thị lân cận đến trung tâm quận 1 hiện hữu.
Bên cạnh đó, Empire City hướng đến mang lại không gian sống xanh, đẳng cấp và hoàn mỹ. Dự án cũng sở hữu hàng loạt các tiện ích ngoại/nội khu hiện đại như:
Ở trên là thông tin, hình ảnh hầm Thủ Thiêm nhìn từ trên cao. Có thể nói, tuyến đường hầm Thủ Thiêm giúp việc đi lại giữa quận 2 đến các quận 1 trung tâm TPHCMC tiện lợi và nhanh chóng hơn. Đồng thời, nó còn giúp khai thông giao thông các Quận 9, quận 7, cải thiện tình trạng ùn ứ xe trên cầu Sài Gòn đáng kể.
Link nội dung: https://melodious.edu.vn/hinh-anh-ham-thu-thiem-a44051.html