Sự phát triển của thai tuần 39 và sự thay đổi của mẹ bầu

Trong giai đoạn thai nhi 39 tuần tuổi, bạn có thể rất dễ nóng giận vì chờ đợi ngày “khai hoa nở nhụy”. Cố gắng tránh cảm giác như mình đang có một thai kỳ dài nhất thế giới, cho dù vẫn chưa có gì xảy ra khi ngày dự sinh đã trôi qua. Trên thực tế, có ít hơn 5% phụ nữ mang thai thực sự sinh em bé vào đúng ngày dự sinh, phần lớn là sinh trước hoặc sau đó. Điều này là do thường có một số nhầm lẫn về ngày ngày thụ thai, hoặc nhầm lẫn khi tính toán ngày dự sinh. Hay đơn giản là, một số em bé cần thời gian ở trong bụng mẹ lâu hơn một chút so với các em bé khác. Vì vậy, dù bây giờ bạn có thể chưa cảm thấy gì, hãy tin là bạn rồi cũng sẽ đi hạ sinh bé trong khoảng tuần tới.

>> Tham khảo:

Sự phát triển của thai nhi 39 tuần tuổi

>> Xem thêm:

Hình ảnh thai nhi 39 tuần tuổi

Hình ảnh thai nhi 39 tuần tuổi (Nguồn: Sưu tầm)

Thai 39 tuần chưa có dấu hiệu sinh phải làm sao?

Trong tuần này, bạn có thể trao đổi với bác sĩ của mình về việc giục sinh. Để thực hiện được việc này thì thông thường, cần phải có một số điều kiện, bao gồm sức khỏe của bạn cũng như của em bé. Một số bà bầu quá choáng ngợp với cảm xúc lúc thai 39 tuần tuổi, đến nỗi cần được giục sinh. Họ bị tràn ngập bởi những dự đoán, hồi hộp, và căng thẳng chờ đợi chuyển dạ, nên trong trường hợp đó, để tốt nhất cho họ, cần phải kích thích chuyển dạ. Trong khi đó, một số người khác thì có thái độ bình tĩnh hơn để “chờ xem”. Về cơ bản, mỗi người có những phản ứng khác nhau theo cách riêng của mình.

>> Tham khảo:

Tã Huggies Skin Perfect với khả năng giảm đến 93% phân lỏng trên da bé (Nguồn: Huggies)

Những thay đổi về cơ thể của mẹ mang thai 39 tuần

>>Tham khảo:

Cơ thể mẹ thay đổi khá nhiều khi bước vào tuần thai thứ 39 (Nguồn: Sưu tầm)

Cảm xúc của mẹ bầu mang thai 39 tuần có thể gặp là gì?

>> Tham khảo:

Mẹ bầu sẽ có những cảm xúc lẫn lộn khi ở tuần thai 39 (Nguồn: Sưu tầm)

Các dấu hiệu khi mẹ mang thai 39 tuần không được bỏ qua

Bước vào những tháng mang thai cuối cùng, có một số dấu hiệu bất thường mà mẹ bầu có thể gặp phải. Đây là một tín hiệu cho thấy em bé đã rất sẵn sàng để chào đời, do đó mẹ nên nắm kĩ các dấu hiệu này và phải luôn trong trạng thái sẵn sàng để đón con yêu ra đời nhé.

Bụng đã tụt xuống

Mang thai bao nhiêu tuần thì sinh? Tuần thai thứ 39, đầu thai nhi đã tụt xuống tới lỗ trong cổ tử cung của mẹ để sẵn sàng cho việc chào đời nên mẹ sẽ thấy bụng mình có dấu hiệu tụt xuống rõ rệt. Tình trạng này sẽ gây ra một số bất tiện và khó chịu cho mẹ trong sinh hoạt hàng ngày như: vận động, đi đứng,... Hãy chuẩn bị sẵn giỏ đồ đi sinh cần thiết ra ngoài, bởi mẹ sẽ có thể chuyển dạ bất cứ lúc nào.

>> Tham khảo thêm:

Làm Mẹ Tập 4 - P.1 - Vượt cạn an toàn [Trò chuyện cùng chuyên gia] (Nguồn: Huggies)

Cổ tử cung dần dần mở ra

Cổ tử cung dần dần mở ra là tín hiệu cho thấy cuộc chuyển dạ bắt đầu, em bé sẽ chào đời sớm thôi. Khi có các dấu hiệu nghi chuyển dạ, mẹ cần phải tới bệnh viện ngay lập tức để được các y bác sĩ theo dõi.

>> Tham khảo thêm:

Vỡ ối bất ngờ

Vỡ ối là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy em bé mà mẹ mang trong bụng hơn 9 tháng đã sẵn sàng ra ngoài đón chào thế giới mới. Rất nhanh thôi, mẹ sẽ được ôm con yêu của mình vào lòng.

Các bác sĩ khuyến khích mẹ bầu mang thai tuần 39 nên theo dõi tình trạng nước ối thường xuyên để hạn chế việc cạn nước ối, gây ra hiện tượng suy thai, thai chết lưu.

>> Tham khảo thêm:

Vỡ ối là dấu hiệu cho thấy mẹ đã chuẩn bị để đón con yêu chào đời (Nguồn: Sưu tầm)

Thai nhi 39 tuần tuổi đã biết khóc chưa?

Có trường hợp mẹ bầu ở tháng cuối nghe được tiếng khóc của thai nhi, đặc biệt là vào ban đêm. Mặc dù khoa học vẫn chưa lý giải được hiện tượng trên, nhưng trên thực tế giai đoạn này tuyến lệ của bé chưa hề hoạt động và cũng sẽ không có giọt nước mắt nào rơi ra. Tất cả những gì bé có thể làm là lấy 2 tay dụi mắt tương tự như hành động khóc, và mẹ sẽ được nhìn thấy điều này qua video siêu âm. Vì vậy, mẹ không cần lo lắng bé đang khóc hoặc đang buồn tủi.

>> Xem thêm: Lịch khám thai 3 tháng cuối mẹ cần nhớ!

Da em bé trắng hơn ở tuần 39?

Theo What To Expect, da trẻ sơ sinh có thể mang màu đỏ hồng, do những mạch máu dưới da được nhìn thấy qua lớp biểu bì mỏng manh. Nhưng trong tuần thai này, da của bé có thể chuyển từ màu hồng sang màu trắng, bất kể màu da thực sự của bé là màu như thế nào, vì tế bào sắc tố da chỉ xuất hiện sau khi sinh. Màu trắng của da bé lúc này là do lớp mỡ dưới da bé bắt đầu tích tụ dày hơn, làm cho má của bé trở nên tròn trịa và đáng yêu. Tuy nhiên, da thai nhi cũng có khả năng xanh xao hoặc tím tái vì hệ tuần hoàn chưa hoạt động mạnh mẽ, bé còn thiếu máu và oxy. Sau khi sinh, sắc tố da sẽ cộng hưởng với môi trường bên ngoài để hình thành nên màu da thật của bé, có thể sáng hoặc sẫm màu hơn. Những bé có da vàng vọt mức độ nhẹ là hiện tượng sinh lý bình thường, mức độ nặng và kéo dài là có nguy cơ bệnh lý.

>> Xem thêm: Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh

Thai 39 tuần làm gì để nhanh chuyển dạ? Thời điểm này có được quan hệ không?

Nếu bạn thật sự muốn cố gắng để chuyển dạ tự nhiên, bạn có thể thử vài cách dưới đây. Mặc dù không thể bảo đảm chắc chắn là được, nhưng chúng cũng có thể giúp ích cho bạn.

>> Xem thêm: Cách rặn thở khi sinh thường dễ dàng

Mẹ bầu nên đi bộ nhiều vào tháng cuối để tăng áp lực lên cổ tử cung giúp chúng mỏng đi và dễ giãn nở (Nguồn: Sưu tầm)

Một số lưu ý cho mẹ bầu ở tuần thai 39

Tuần thai 39 cũng là thời điểm đường ruột của mẹ bầu bị chèn ép nhiều. Tử cung giãn ra khiến bụng bầu của mẹ ngày càng nặng hơn. Ngoài ra, thai nhi 39 tuần đạp nhiều và di chuyển xuống gần khung xương chậu sẽ làm mức độ đau nhức tăng lên. Mẹ có thể sử dụng một số phương pháp vật lý trị liệu như bấm huyệt, xoa bóp để thư giãn cơ thể lẫn tinh thần trong thời gian chờ đợi ngày con yêu chào đời. Đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, sức khỏe của mẹ lẫn bé cần được theo dõi và kiểm tra cẩn thận. Mẹ bầu cần nắm rõ một số lưu ý sau để quá trình sinh nở được diễn ra thuận lợi:

>>Xem thêm: Dấu hiệu vỡ ối như thế nào? Vỡ ối bao lâu thì sinh?

Một số lưu ý cho mẹ bầu ở tuần thai 39 (Nguồn: Sưu tầm)

Các câu hỏi thường gặp

Thai 39 tuần có nên đi siêu âm?

Tuần thai 39, mẹ vẫn nên đi siêu âm để nắm được tình hình phát triển của thai nhi cũng như các chỉ số cơ bản cần thiết.

>> Tham khảo thêm: Tư thế ngủ tốt cho bà bầu trong thai kỳ an toàn

Dấu hiệu cạn ối tuần 39

Thai 39 tuần có nên đi bộ?

Theo khuyến cáo, các mẹ bầu đang mang thai 39 tuần nếu đủ sức khỏe thì vẫn nên duy trì đi bộ. Tuy nhiên, có một số lời khuyên khi mẹ đi bộ vào tuần thai này như sau:

>> Tham khảo thêm: Tiền sản giật là gì? Dấu hiệu và cách điều trị

Mang thai tuần 39 bụng căng cứng có sao không?

Bụng căng cứng vào tuần 39 là dấu hiệu bình thường và mẹ không cần phải quá lo lắng nhé. Tuy nhiên, đây là thời điểm gần sinh nên mẹ và người nhà cần để ý các dấu hiệu chuyển dạ.

>> Tham khảo thêm: Chuột rút khi mang thai: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Huggies hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp các mẹ có thêm những kiến thức về sự phát triển của thai nhi 39 tuần tuổi.Tiếp theo là Thai nhi tuần 40.

Để biết thêm thông tin, xin xem mục Thai kỳ hoặc Thai kỳ theo tuần.

Nếu vẫn còn thắc mắc, mẹ đừng ngại đặt câu hỏi qua Góc chuyên gia để được giải đáp miễn phí. Đồng thời đừng quên đăng kí thành viên để tham gia vào câu lạc bộ các mẹ Huggies và chuẩn bị tã Huggies® trong túi dự sinh với các siêu phẩm nhà Huggies® để sẵn sàng chào đón thiên thần nhí nhé!

>> Nguồn tham khảo:

Sản phẩm bố mẹ tìm mua nhiều: Bộ đôi tã dán Huggies size NB và tã dán Huggies tràm trà size S dành cho các bé từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi

Link nội dung: https://melodious.edu.vn/thai-nhi-nac-cut-tuan-39-a30415.html