1. Công thức vật lý 10 Phần 1 - Cơ học
Phần đầu tiên VUIHOC sẽ là tổng hợp các công thức vật lý 10 học kì 1 mà các em đã được học.
1.1. Công thức vật lý 10 chương 1 - Động học chất điểm
Ở chương 1 là động học chất điểm thì trong sách có 4 bài học quan trọng. Trong mỗi bài học sẽ chứa rất nhiều công thức liên quan đến bài học đó. Các em hãy tham khảo công thức vật lý chương 1 dưới đây nhé:
a) Bài 2: Chuyển động thẳng đều
- Công thức tính tốc độ đặc biệt là vận tốc trung bình :
Trong đó:
-
s biểu diễn quãng đường đi được (tính bằng m)
-
t biểu diễn thời gian đi được (tính bằng s)
-
… là tốc độ và thời gian của mỗi đoạn tương ứng
- Công thức tính vận tốc trong quá trình chuyển động thẳng đều: v = st = hằng số
Trong đó vận tốc là một đại lượng vector: v không đổi
- Công thức xác định quãng đường di chuyển được:
- Công thức biểu diễn phương trình chuyển động thẳng đều:
b) Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
-
Công thức xác định gia tốc của một chuyển động:
Trong đó:
-
v0: vận tốc đầu (m/s) tại thời điểm t0
-
v: vận tốc tại thời điểm t (m/s)
- Công thức tính vận tốc tức thời:
Trong đó:
-
s biểu thị độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian kí hiệu là t (m)
-
t biểu thị khoảng thời gian rất nhỏ, gần tiến tới 0 (s)
- Công thức xác định vận tốc tại 1 thời điểm:
- Công thức xác định quãng đường di chuyển của vật:
-
Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa a,v và s :
-
Công thức biểu diễn phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: Nếu ta lấy t0 = 0 thì
Tham khảo ngay bộ tài liệu ôn tập kiến thức và tổng hợp phương pháp giải mọi dạng bài tập trong đề thi Vật Lý THPT Quốc gia
c) Bài 4: Sự rơi tự do
-
Công thức xác định gia tốc của sự rơi tự do được biểu diễn như sau:
-
Công thức xác định vận tốc rơi tự do của một vật :
-
Công thức xác định quãng đường rơi tự do của một vật:
-
Công thức xác định thời gian rơi tự do của một vật:
-
Công thức xác định tốc độ của vật rơi khi chạm đất:
-
Công thức xác định quãng đường di chuyển được trong n giây và trong giây thứ n là:
-
Công thức xác định quãng đường đi được trong n giây cuối cùng:
d) Bài 5: Chuyển động tròn đều
-
Công thức xác định vận tốc chuyển động tròn đều:
-
Công thức xác định vận tốc góc:
-
Công thức xác định tần số của chuyển động tròn đều:
-
Công thức xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm:
1.2. Công thức vật lý 10 chương 2 - Động lực học chất điểm
Về chương 2 thì có 4 bài quan trọng cần nhớ bao gồm:
a) Tổng hợp và phân tích lực
-
Công thức xác định 2 lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc:
-
Công thức xác định 2 lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc:
-
Điều kiện khi một chất điểm cân bằng:
b) 3 định luật hấp dẫn
-
Công thức định luật II Newton:
-
Công thức định luật III Newton: hay
c) Định luật vạn vật hấp dẫn
- Công thức xác định lực hấp dẫn:
Trong đó:
-
G = 6,67 . 10-11
-
m1, m2 biểu diễn khối lượng của 2 vật
-
R biểu diễn khoảng cách giữa 2 vật đó
- Công thức xác định gia tốc trọng trường :
Trong đó:
- M = 6.1024 chính là khối lượng của trái đất
- R = 6400km = 6400000m chính là bán kính của trái đất
- h biểu diễn độ cao của vật so với mặt đất
d) Lực đàn hồi của lò xo và định luật Húc:
- Công thức định luật Húc :
Biểu thức:
Trong đó:
- k thể hiện độ cứng của lò xo
- || biểu diễn độ biến dạng của lò xo
- Công thức xác định lực đàn hồi của lò xo:
P = Fđh
1.3. Công thức về Lực ma sát
- Công thức tính lực ma sát: Fms =
Trong đó: - hệ số ma sát
N - áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)
- Công thức tính lực ma sát khi vật nằm ngang :
Về độ lớn:
- F = Fkéo - Fms
- Fkéo = m.a
- Fms = m.g
=> Khi vật di chuyển theo quán tính thì Fkéo = 0
- Công thức xác định lực ma sát khi một vật nằm ngang với 1 lực kéo:
Fkéo. sin + N - P = 0
N = P - Fkéo.sin
- Công thức xác định lực khi một vật chịu tác dụng của 3 lực :
Từ hình vẽ ta có:
N = P.cos
F = P.sin
Theo định nghĩa ta có:
Suy ra:
Theo định luật II Newton:
1.4. Công thức vật lý chương 3 - Cân bằng và chuyển động của chất rắn
- Chương 3 gồm 2 bài với những công thức quan trọng như sau :
-
Công thức cân bằng của vật rắn khi phải chịu tác dụng của 2 lực không song song :
Điều kiện:
+ Cùng giá
+ Cùng độ lớn
+ Cùng tác dụng vào 1 vật
+ Ngược chiều
- Công thức cân bằng của một vật rắn khi phải chịu tác dụng của cả 3 lực không song song:
Điều kiện:
-
Ba lực đồng phẳng
-
Ba lực đồng quy
-
Hợp lực của cả 2 lực phải cân bằng so với lực thứ 3
- Công thức tính vật cân bằng: M = F.d (Momen lực)
Trong đó:
- F - Lực làm vật quay
- d - cánh tay đòn (biểu diễn khoảng cách xác định từ vật tới trục quay)
- Công thức xác định lực tổng hợp lực song song cùng chiều:
F = F1 + F2
1.5. Công thức vật lý 10 chương 4 - Các định luật bảo toàn
Chương 4 với 5 bài học quan trọng, VUIHOC đã tổng hợp công thức vật lý 10 chương 4 cần nhớ như sau:
- Công thức xác định xung động và xung của lực:
-
Xung động:
-
Xung của lực: chính là độ biến thiên động lượng trong một khoảng thời gian t:
- Công thức xác định động lượng và định luật bảo toàn động lượng:
Định luật bảo toàn động lượng (trong hệ cô lập): + Va chạm mềm: Sau khi 2 vật va chạm sẽ dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là v
Biểu thức:
+ Va chạm đàn hồi: Sau khi 2 vật va chạm sẽ không dính vào nhau mà cùng chuyển động với vận tốc mới là v1, v2
Biểu thức:
+ Chuyển động bằng phản lực:
Biểu thức:
Trong đó:
- m, v - Khối lượng của khí phụt ra với vận tốc v
- M.V - Khối lượng M của tên lửa chuyển động với vận tốc V sau khi đã phụt khí
- Công thức xác định công và công suất:
+ Công thức tính công:
Trong đó:
- F - lực tác dụng lên vật
- góc hình thành bởi lực F cùng với phương chuyển dời (nằm ngang)
- s - chiều dài quãng đường chuyển động (m)
+ Công thức tính công suất:
P = At ( t biểu diễn thời gian thực hiện công)
-
Công thức xác định động năng:
Biểu thức:
Trong đó:
-
Q biểu diễn nhiệt lượng thu được hay toả ra (J)
-
m biểu diễn khối lượng (kg)
-
c biểu diễn nhiệt dung riêng của chất đó (J/(kg.K))
-
t biểu diễn độ biến thiên nhiệt độ (tính bằng độ C hoặc K)
- Công thức xác định thế năng gồm có thế năng trọng trường cùng thế năng đàn hồi:
+ Thế năng trọng trường:
Trong đó:
-
M - khối lượng của vật
-
h - độ cao của vật đó đối với gốc thế năng
-
g - 9,8 m/s2 (hoặc 10 m/s2)
-
Định lý thế năng:
+ Công thức xác định cơ năng :
-
Cơ năng của một vật di chuyển trong trọng trường:
W = Wđ + Wt =
-
Cơ năng của một vật mà phải chịu tác dụng của lực đàn hồi:
Trong một hệ cô lập, tại mọi điểm thì cơ năng được bảo toàn
2. Các công thức vật lý 10 Phần 2 - Nhiệt học
Tiếp theo phần cơ học thì chúng ta cùng hệ thống tổng hợp công thức vật lý 10 kì 2 phần nhiệt học. Ở phần nhiệt học có các bài học ngắn hơn do đó thì các công thức cũng ít hơn đáng kể so với phần cơ học ở trên với 3 chương quan trọng như sau:
2.1. Công thức vật lý 10 chương 5 - Chất khí
Về chương chất khí này thì ta chỉ có 1 bài học với 3 công thức quan trọng cần lưu ý dưới đây:
-
Công thức về định luật Bôi - lơ - ma - ri - ốt (trong quá trình đẳng nhiệt):
-
Công thức định luật Sác - lơ (quá trình đẳng nhiệt):
-
Công thức phương trình trạng thái khí lý tưởng:
Trong đó:
-
p - áp suất khí
-
V - thể tích khí
-
Nhiệt độ khí (độ K được tính bằng độ toC + 273)
Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập và xây dựng lộ trình học tập THPT vững vàng
2.2. Công thức vật lý 10 chương 6 - Cơ sở của nhiệt động lực học
Ở chương 6 - cơ sở của nhiệt động lực học này thì mọi công thức vật lý 10 của chương này đều nằm gọn trong 2 bài học với những công thức quan trọng dưới đây:
- Công thức xác định nhiệt lượng của quá trình truyền nhiệt:
Biểu thức:
Qtỏa = Qthu
Trong đó:
Q - Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m - Khối lượng (kg)
c - Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)
t - độ biến thiên nhiệt độ (độ C hoặc độ K)
- Công thức tính thực hiện công:
Trong đó:
- p - áp suất của khí (N/m2)
- V - độ biến thiên thể tích (m3)
Các quy đổi về đơn vị áp suất cần lưu ý:
- 1 N/m2 = 1 pa (paxcan)
- 1 atm = 1,013.105 pa
- 1 at = 0,981.105 pa
- 1 mmHg = 133 pa = 1 tor
- 1 HP = 746W
- Công thức về nguyên lý I của nhiệt động lực học:
Các quy ước liên quan đến dấu vô cùng quan trọng cần nhớ:
-
Q > 0: hệ nhận nhiệt lượng
-
Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng
-
A > 0: hệ nhận công
-
A < 0: hệ thực hiện công
2.3. Công thức vật lý chương 7 lớp 10 - Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
Về chương 7 là chất rắn và chất lỏng cũng như quá trình chuyển thể thì có các bài học quan trọng với những công thức cần nhớ dưới đây :
- Công thức liên quan đến độ biến dạng tỷ đối đàn hồi:
- l0 - chiều dài lúc đầu
- l - chiều dài sau khi bị biến dạng
- l - độ biến thiên của chiều dài (độ biến dạng)
- Công thức về ứng suất biến dạng của lực đàn hồi :
-
Công thức xác định định luật Húc liên quan đến biến dạng cơ của vật rắn :
Với là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn đã cho
-
Công thức xác định lực đàn hồi:
Ta có:
Biểu thức:
Fđh =
Trong đó:
E = ⇒ a = (E chính là hiệu suất đàn hồi hay hiệu xuất Y-âng)
(với s là tiết diện của vật đó)
-
Công thức xác định sự giãn nở của chất rắn :
Với biểu diễn hệ số nở dài của vật rắn tính bằng đơn vị hay K-1
-
Công thức xác định sự nở khối của chất rắn :
-
Công thức xác định sự nở tích của chất rắn :
Với d biểu diễn đường kính tiết diện của vật rắn
-
Công thức biến đổi khối lượng riêng của một chất rắn :
-
Công thức xác định lực căng bề mặt của chất lỏng:
Trong đó:
-
biểu diễn hệ số căng bề mặt (N/m)
-
l = .d biểu diễn chu vi của đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng (m)
-
Khi nhúng một chiếc vòng vào trong một chất lỏng thì sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng đó lên chiếc vòng
-
Tổng lực căng bề mặt của chất bề mặt chất lỏng lên chiếc vòng
Fcăng = Fc = Fkéo - P (N)
Trong đó:
Fkéo là lực tác dụng giúp nhấc chiếc vòng ra khỏi chất lỏng (N)
P chính là trọng lượng của chiếc vòng đó
-
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng đó:
Với D biểu diễn đường kính ngoài, d biểu diễn đường kính trong
-
Công thức xác định giá trị hệ số căng trên bề mặt của chất lỏng:
-
Độ chênh lệch của mực chất lỏng do mao dẫn:
Trong đó:
-
(N/m) biểu diễn hệ số căng bề mặt của chất lỏng
-
(N/m3) biểu diễn khối lượng riêng của chất lỏng
-
g (m/s2) biểu diễn gia tốc trọng trường
-
d (m) biểu diễn đường kính trong của ống
-
h (m) biểu diễn độ dâng lên hoặc hạ xuống
-
Nhiệt nóng chảy riêng chính là nhiệt lượng phải cung cấp nhằm làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối lượng của một chất rắn kết tinh khi ở nhiệt độ nóng chảy (hay gọi được gọi là nhiệt nóng chảy).
Ký hiệu: λ (J/kg)
Nhiệt lượng của toàn bộ vật rắn với khối lượng m nhận được từ ngoài trong khi diễn ra quá trình nóng chảy: Q = m λ
-
Nhiệt hóa hơi (còn có cách gọi khác là nhiệt hóa hơi riêng) chính là nhiệt lượng phải truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng nhằm giúp nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ đã được xác định.
Ký hiệu: L (J/kg)
Nhiệt lượng khi một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài suốt quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là: Q = L.m.
-
Độ ẩm tỉ đối (hay còn gọi là độ ẩm tương đối):
Trong đó a và A được lấy chung ở một nhiệt độ.
Công thức vật lý 10 là một phần kiến thức vô cùng quan trọng đối với các bài thi vật lý bởi rất nhiều bài tập được áp dụng dựa vào công thức đã biết. Tuy nhiên, việc nhớ từng công thức trong bài rất khó nên VUIHOC đã viết bài viết này nhằm tổng hợp cho các em công thức vật lý 10 cả 2 phần cơ học và nhiệt học. Để học thêm nhiều kiến thức của môn Vật lý cũng như các môn học khác thì các em có thể truy cập vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô VUIHOC ngay bây giờ nhé!