Băng vệ sinh Việt thái có các thành phần cơ bản sau:
1. Màng đáy: Là phần tiếp xúc với bề mặt quần (thông qua keo). Được làm từ màng sứ (màng nhựa nguyên sinh), có tác dụng ngăn dịch thấm qua vào quần
2. Màng mặt: Là bề mặt tiếp xúc với vùng nhạy cảm
Màng mặt gồm có hai loại:
- Màng lưới (màng nhựa nguyên sinh):
Ưu điểm: Thấm hút tốt, trong quá trình sửa dụng, bề mặt luôn giữ được độ khô thoáng cao (thích hợp với phụ nữ ra nhiều, hoặc dịch có tính đặc, nhày cao)
Nhược điểm: Bề mặt có phần cứng hơn so với mặt vải nhung
- Vải nhung (vải không dệt có độ soft cao):
Ưu điểm: Mềm mại, nhẹ nhàng với vùng nhạy cảm, thường xuất hiện trên các sản phẩm BVS cao cấp
Nhược điểm: Luôn có độ ẩm nhất định trên bề mặt (so với màng lưới), khả năng hút dịch nhày kém
3. Lõi băng vệ sinh Việt Thái: Là phần thấm hút và khoá chất lỏng.
- Cấu tạo chính gồm bông và hạt cao phân tử (SAP):
- Bông được nhập khẩu từ công ty GP, Hoa Kỳ
- Dải dẫn thấm: Nằm giữa màng mặt và bông, có tác dụng dàn đều chất lỏng, cải thiện tốc độ thấm hút
- Ruột phức: Là nguyên liệu thay thế cho bông trong một loại BVS siêu mỏng. Bản chất là vật liệu được phức hợp từ bông, xơ nguyên sinh và SAP
- Vách chống tràn (Băng đêm cao cấp):
- Ngăn dịch tràn trong quá trình sử dụng khi đi ngủ
- Các chất phụ gia:
- Nano bạc: Có tác dụng kháng khuẩn
- Bạc hà: Tác dụng, khử mùi, thoáng mát
- Keo: Là thành phần không thể thiếu để hoàn thiện một miếng băng
Keo sử dụng trên băng vệ sinh Việt thái được sản xuất bởi tập đoàn lớn, nhiều năm kinh nghiệm như H. B. Fuller, tại nhà máy ở East Java, Indonesia. Đảm bảo không có thành phần gây kích ứng
- Bao bì:
- Mỗi miếng băng được gói trong 1 màng sứ riêng biệt
- Sau đó được đóng thành thành từng gói 7~8 miếng:
- Gói bao bì thông thường: Làm từ nhựa nguyên sinh
- Gói dạng hộp: Làm từ nhựa nguyên sinh; phủ lớp tráng bạc phía trong giúp tối ưu quá trình bảo quản sau khi mở bao bì; dạn hộp có nắm dán ngăn ngừa bụi bẩn, côn trùng
Hotline: 19008987